Ngọt ngào mía đường qua ca dao xứ Quảng
19:46 | 17/01/2021
(Báo Quảng Ngãi)- Quảng Ngãi trước đây được biết đến là xứ sở của nghề trồng mía, nấu đường. Đến mùa thu hoạch mía, không khí rộn ràng khắp làng. Những lò nấu đường thủ công đỏ lửa từ sáng đến tối, mùi đường non thơm phức cả xóm. Mùi hương ấy cứ quyện chặt vào ký ức, theo chân người đi gần đi xa, len vào nỗi nhớ quê nhà.
.
- Xưởng in tín phiếu của Liên khu 5: Giá trị còn mãi(Báo Quảng Ngãi)- Xóm Xà Nây, thôn Chàm Rao, xã Sơn Nham (Sơn Hà) là nơi đặt xưởng in tín phiếu của Liên khu 5 trong kháng chiến chống Pháp. Đây là nơi ghi dấu sự lãnh đạo tài tình của đồng chí Phạm Văn Đồng khi được cử làm đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam Trung Bộ..
- Đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa: Tận tụy suốt đời phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân(Báo Quảng Ngãi)- Đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa - nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, tên khai sinh là Nguyễn Công Say, sinh ngày 31.12.1910, tại xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi). Với những cống hiến và thành tích xuất sắc của mình, đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng và truy tặng: Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhì; Huân chương Giải phóng hạng Nhất; Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng và nhiều phần thưởng cao quý khác..
- Định lệ ban thưởng cho phụ nữ thời xưa(Báo Quảng Ngãi)- Từ xa xưa, việc ban thưởng cho những người tiết nghĩa, hiếu hạnh là việc làm được các triều vua chú trọng. Vào thời vua Tự Đức, nhà vua ra hẳn chỉ dụ, định lệ ban thưởng khá cụ thể cho những đối tượng này, đặc biệt là cho phụ nữ. Định lệ còn được thực hiện đến nhiều năm sau....
- Nghệ thuật khảm sành, sứ trong kiến trúc xưa(Báo Quảng Ngãi)- Khảm sành, sứ là loại hình trang trí từng có mặt ở hầu hết các công trình kiến trúc như chùa, miếu, đình làng... khắp các miền quê của Quảng Ngãi. Qua đôi bàn tay khéo léo, tài tình của các nghệ nhân, những mành sành, sứ thô ráp, khô cứng đã trở thành các họa tiết trang trí đẹp, uyển chuyển, có hồn..
- Dưới bóng cây di sản(Báo Quảng Ngãi)- Cây đa cổ thụ có tuổi đời hơn 200 năm tuổi nằm ngay bên bờ sông Thoa, đoạn chảy qua thôn Phước Xã, xã Đức Hòa (Mộ Đức) được người làng xem như biểu tượng của làng và chung tay gìn giữ, bảo vệ suốt mấy trăm năm qua..
- Sở tự Tây Lân: Công trình kiến trúc cổ độc đáo(Báo Quảng Ngãi)- Xã Bình Châu (Bình Sơn) hiện còn lưu giữ công trình kiến trúc cổ độc đáo tồn tại hàng trăm năm, đó là Sở tự Tây Lân. Đây là nơi diễn ra các lễ hội truyền thống ở địa phương, người dân thường đến để cầu nguyện cho mưa thuận gió hòa, cuộc sống an yên..
- Đập Quỳnh Lưu, nặng nghĩa ân tình(Báo Quảng Ngãi)- Gần nửa thế kỷ trôi qua, công trình Đập ngăn mặn Quỳnh Lưu, xã Bình Châu (Bình Sơn) được xây dựng từ đóng góp công sức của hàng nghìn người dân và sự giúp đỡ của huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), địa phương kết nghĩa với huyện Bình Sơn vẫn còn nguyên giá trị..
- Những tên chợ bị lãng quên(Báo Quảng Ngãi)- Những ai từng sống ở nông thôn thuộc huyện Sơn Tịnh vào thế kỷ trước, hẳn còn nhớ những tên gọi như chợ Đình ở xã Tịnh Bình, chợ Hàng Rượu ở xã Tịnh Ấn, chợ Bờ Đắp ở xã Tịnh Hòa, chợ Bò ở xã Tịnh Phong... Bây giờ, những tên chợ ấy đã rơi vào quên lãng dù việc mua bán tại vị trí chợ ngày xưa ấy vẫn còn..
- Bao đời muối mặn(Báo Quảng Ngãi)- Nói về hạt muối, có lẽ nhiều người hôm nay sẽ cười mũi: Vẽ! Hạt muối thì có gì để nói. Nhưng tôi cho rằng không phải vậy..
- Trăm năm văn miếu còn đây(Báo Quảng Ngãi)- Trong khuôn viên Trường Đại học Phạm Văn Đồng hiện có một văn miếu, đó là miếu Chương Nghĩa. Đây là văn miếu thuộc hàng hiếm hoi trên đất Quảng Ngãi, bởi vẫn còn vẹn nguyên hình dạng vốn được xây dựng từ cách đây gần hai thế kỷ..
- Đồng chí Võ Sỹ: Người chiến sĩ cộng sản kiên cường(Báo Quảng Ngãi)- Đồng chí Võ Sỹ (Lê Văn Sỹ), sinh năm 1910, trong một gia đình nhà nho yêu nước ở làng Minh Tân (nay thuộc xã Đức Minh, huyện Mộ Đức). Khi mới 15 tuổi, đồng chí đã tìm đến với cách mạng và tham gia vào các tổ chức yêu nước như Hội Thiếu niên Ái quốc, Công ái xã và sau đó là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên huyện Mộ Đức..
- Hoài niệm mía đường(Báo Quảng Ngãi)- Vậy là, từ ngày 1.12.2020, Nhà máy Đường Phổ Phong, nhà máy đường duy nhất còn sản xuất... đường ở Quảng Ngãi sẽ ngưng hoạt động. Có thể xem đây là dấu mốc cáo chung cho cả ngành mía đường có truyền thống hàng trăm năm trên đất Quảng Ngãi, và không quá sớm để nói về hoài niệm..
- Nhớ về dầu phụng, dầu dừa(Báo Quảng Ngãi)- Dầu phụng, dầu dừa cho đến nay người dân ta vẫn còn sản xuất và sử dụng, song việc sử dụng dầu phụng, dầu dừa xưa kia có khác..
- Chiếc "áo bông tròn" của dân tộc Cor(Báo Quảng Ngãi)- Áo dài khăn đóng không chỉ là bộ trang phục cổ điển của người Việt, mà nó cũng là loại trang phục truyền thống được ưa thích của các già làng dân tộc Cor sinh sống ở miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam..
.
.
.